Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường - ETM
  • Thư viện
  • Tin tức
    • Tiếng Việt Tiếng Việt
    • English English
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
      • Lời giới thiệu
      • Cơ sở vật chất
      • Chức năng và nhiệm vụ
      • Sơ đồ tổ chức
  • Dịch vụ
    • Phân tích mẫu chất lượng môi trường
    • Tư vấn lập thủ tục bảo vệ môi trường
    • Nghiên cứu khoa học
    • Tư vấn thiết kế công trình bảo vệ môi trường
    • Tư vấn giám sát môi trường
    • Đào tạo nghiệp vụ về môi trường
  • Kinh nghiệm
    • Phân tích mẫu chất lượng môi trường
    • Tư vấn lập thủ tục bảo vệ môi trường
    • Nghiên cứu khoa học
    • Tư vấn thiết kế công trình bảo vệ môi trường
    • Tư vấn giám sát môi trường
    • Đào tạo nghiệp vụ về môi trường
  • Thư viện
    • Văn bản pháp lý
    • Tiêu chuẩn – Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam
    • Tài liệu hướng dẫn chuyên ngành
    • Tóm tắt kết quả nghiên cứu khoa học
  • Tin tức
    • Thông tin nội bộ
    • Sự kiện – công nghệ mới
    • Tuyển dụng
  • Liên hệ
MENU
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Lời giới thiệu
    • Cơ sở vật chất
    • Chức năng và nhiệm vụ
    • Sơ đồ tổ chức
  • Dịch vụ
    • Phân tích mẫu chất lượng môi trường
    • Tư vấn lập thủ tục bảo vệ môi trường
    • Nghiên cứu khoa học
    • Tư vấn thiết kế công trình bảo vệ môi trường
    • Tư vấn giám sát môi trường
    • Đào tạo nghiệp vụ về môi trường
  • Kinh nghiệm
    • Phân tích mẫu chất lượng môi trường
    • Tư vấn lập thủ tục bảo vệ môi trường
    • Nghiên cứu khoa học
    • Tư vấn thiết kế công trình bảo vệ môi trường
    • Tư vấn giám sát môi trường
    • Đào tạo nghiệp vụ về môi trường
  • Thư viện
    • Văn bản pháp lý
    • Tiêu chuẩn – Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam
    • Tài liệu hướng dẫn chuyên ngành
    • Tóm tắt kết quả nghiên cứu khoa học
  • Tin tức
    • Thông tin nội bộ
    • Sự kiện – công nghệ mới
    • Tuyển dụng
  • Liên hệ
  • Tiếng Việt Ngôn ngữ
    • Tiếng Việt Tiếng Việt
    • English English

Hệ thống CHEMILES - Giải pháp làm sạch nước ngầm không hóa chất

​​05/08/2019

Tại Việt Nam, phần lớn dân cư sống ở vùng nông thôn đang trong tình trạng thiếu nước sạch. Thực tế hiện nay cho thấy, trong số 80% dân số sống ở nông thôn thì chỉ có 60% hộ dân được sử dụng nước sạch. Nước sử dụng cho sinh hoạt bao gồm: nước mặt (chiếm 70%) và nước ngầm (chiếm 30%), nhưng nguồn nước ngầm và nước mặt nước ta phân bố không đồng đều và phụ thuộc vào lượng mưa hàng tháng nên đa phần khu vực miền núi, miền Trung thiếu nước, đặc biệt vào mùa khô. Người dân được tiếp cận với nguồn nước sạch chỉ trên 28%. Để đảm bảo cho mọi người dân có thể tiếp cận với nước sạch theo mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, cần quan tâm đến các biện pháp về kinh tế, công nghệ để cung cấp nước cho cộng đồng dân nghèo. Hiện nay, cách tiếp cận công nghệ đang được lựa chọn trong xử lý ô nhiễm nước, cung cấp nước sạch cho cộng đồng dân cư. Do vậy, việc nghiên cứu công nghệ ôxy hóa - lọc tiếp xúc kết hợp vi sinh vật là cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng, nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm nước ở các vùng nông thôn hiện nay.

Hình ảnh có liên quan

Việt Nam có nguồn nước ngầm phong phú về trữ lượng và khá tốt về chất lượng. Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất đá, được tạo thành trong giai đoạn trầm tích đất đá, hoặc do sự thẩm thấu của nguồn nước mặt, nước mưa… Đối với các hệ thống cấp nước cho cộng đồng thì nguồn nước ngầm được người dân sử dụng nhiều, vì các nguồn nước mặt thường bị ô nhiễm và lưu lượng khai thác phải phụ thuộc vào sự biến động theo mùa. Nguồn nước ngầm ít chịu ảnh hưởng bởi các tác động của con người. Đặc biệt, trong nước ngầm hầu như không có các hạt keo hay các hạt lơ lửng và vi sinh, vi trùng gây bệnh thấp. Bên cạnh đó, các nguồn nước ngầm hầu như không chứa rong tảo, một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Thành phần đáng quan tâm trong nước ngầm là các tạp chất hòa tan do ảnh hưởng của điều kiện địa tầng, thời tiết, các quá trình phong hóa và sinh hóa trong khu vực. Ở những vùng có điều kiện phong hóa tốt, có nhiều chất bẩn và lượng mưa lớn thì chất lượng nước ngầm dễ bị ô nhiễm bởi các chất khoáng hòa tan, chất hữu cơ, mùn lâu ngày theo nước mưa ngấm vào đất.   Trong nguồn nước, sắt, mangan thường tồn tại dưới dạng ion Fe2+, Mn2+ kết hợp với các gốc bicacbonat, sunfat, clorua; đôi khi tồn tại dưới keo của axit humic hoặc keo silic. NH4+ tồn tại trong nước dưới nhiều dạng khác nhau, nhưng chủ yếu ở dạng muối hòa tan NH4+. Bên cạnh đó, nước không có ôxy, nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO2, H2S… Hàm lượng CO2 cao chứng tỏ quá trình ôxy hóa các chất hữu cơ dưới tác dụng của vi sinh vật đã xảy ra và nồng độ ôxy bằng 0 cho thấy điều kiện kỵ khí đã hình thành. Như vậy, vi sinh vật không chỉ tạo ra môi trường kỵ khí cần thiết cho quá trình khử mà còn có khả năng khử trực tiếp sắt, mangan, amoni trong nước.

 

Ngoài ra, nước ngầm cũng có thể bị ô nhiễm do tác động của con người. Các chất thải của con người và động vật, chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại và phân bón hóa học… sẽ ngấm vào nguồn nước, tích tụ dần và làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Mặt khác, các kim loại nặng có Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn... thường không tham gia, hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hóa của các thể sinh vật và tích lũy trong cơ thể chúng. Vì vậy, chúng là các nguyên tố độc hại với sinh vật. Hiện tượng nước bị ô nhiễm kim loại nặng thường có trong các lưu vực nước gần các khu công nghiệp, thành phố lớn và khu vực khai thác khoáng sản. Nguyên nhân chủ yếu là do nước thải công nghiệp và nước thải độc hại không được xử lý, hoặc xử lý không đạt yêu cầu thải ra môi trường, tác động tiêu cực tới môi trường sống của sinh vật và con người…

 

Trước thực trạng trên, nhóm tác giả đã nghiên cứu công nghệ ôxy hóa - lọc tiếp xúc kết hợp vi sinh vật (Chemiles). Công nghệ này được nghiên cứu trên cơ sở ứng dụng vật liệu lọc cát thạch anh, sỏi, kết hợp hệ vi sinh vật trong nguồn nước, không khí để xúc tác chuyển các hợp chất không bền từ tính độc sang không độc và được loại bỏ ra ngoài môi trường mà không sử dụng bất kỳ loại hóa chất nào để xử lý.

 

Hệ thống xử lý đồng thời sắt, mangan, amoni trong nước ngầm bằng công nghệ Chemiles, đề tài hợp tác nghiên cứu ứng dụng giữa Công ty Nước sạch Hà Nội, Công ty Nagaoka (Nhật Bản) và Bộ môn Cấp thoát nước (Trường Đại học Xây dựng) thực hiện

 

 

Công nghệ Chemiles do Công ty Nagaoka International Coorporation (Nhật Bản) triển khai thực hiện. Toàn bộ hệ thống được lập trình để vận hành tự động, với chế độ vận hành được hiệu chỉnh theo yêu cầu. Dữ liệu được tự động truyền cho nhóm nghiên cứu qua internet. Công nghệ xử lý nước ngầm không dùng hóa chất Chemiles có khả năng xử lý đồng thời sắt, mangan, asen, amoni, bằng phương pháp ôxy hóa, làm thoáng hiệu suất cao, kết hợp với lọc cao tải (17 m/giờ), nơi diễn ra đồng thời quá trình xử lý hóa - lý và lọc sinh học. Tùy theo yêu cầu, nước sau xử lý có thể tuần hoàn lại ngăn làm thoáng và cột lọc. Bể lọc được rửa bằng phương pháp rửa ngược bằng nước, kết hợp với sục rửa bề mặt có kiểm soát. Đặc biệt, công nghệ này sẽ xử lý sắt, mangan, asen, amoni trong cùng một tháp lọc, giúp giảm tối ưu diện tích lắp đặt và chi phí xây dựng; tốc độ lọc nhanh (400 m/ngày); vận hành đơn giản và dễ dàng bảo trì; có hệ thống giám sát từ xa…

 

Mặc dù, trong những năm gần đây, tình hình xử lý ô nhiễm nước ngầm ở nước ta đã có những chuyển biến tích cực, tuy nhiên, vẫn tồn tại nhiều vấn đề bất cập như: Hạn chế về công nghệ, ý thức của doanh nghiệp, người dân trong việc BVMT chưa cao... Vì vậy, ngoài đầu tư vào xử lý, các cấp quản lý cần chú trọng đến công tác tuyên truyền và giáo dục kiến thức, ý thức BVMT cho người dân, doanh nghiệp.

 

Hiện hệ thống xử lý nước ngầm Chemiles đã được ứng dụng tại các nhà mày cấp nước như Nhà máy nước tại Hyogo, TP. Matsuyama (Nhật Bản); nhà máy giấy, nhà máy giặt là, tại các bệnh viện ở Nhật Bản. Công ty Nagaoka đã hoàn thành dự án thí điểm tại Mỹ theo Chương trình "Kiểm nghiệm các công nghệ xử lý môi trường" của Cục BVMT Mỹ. Tại Việt Nam, Công ty cũng hoàn thành dự án thí điểm công nghệ xử lý nước ngầm tại Nhà máy nước thuộc Công ty HAWACO (Hà Nội) và Dự án xây dựng xưởng nước đóng chai tại Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước quốc gia.

 

Nói chung, hệ thống xử lý nước ngầm Chemiles có tính ưu việt cao, đem lại hiệu quả xử lý tối ưu và phù hợp với điều kiện chất lượng nước tại Việt Nam. Hệ thống này cần được ứng dụng rộng rãi trong thời gian tới.

Theo tapchimoitruong.vn

 

 

Trung tâm Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường - ETM chuyên tư vấn các giải pháp xử lý chất thải, thiết kế hệ thống xử lý chất thải (khí thải, nước thải, chất thải rắn), đánh giá tác động môi trường ĐTM, hãy liên hệ SĐT: 028 3733 2121 , để được tư vấn miễn phí và đưa ra những giải pháp tối ưu nhất

Tin tức khác
Công nghệ Wetland trong xử lý môi trường

Công nghệ Wetland trong xử lý môi trường

Công nghệ Wetland là hệ thống mới hiện đại về vấn đề xử lý nước mặt, nước ngầm v...
Xem tiếp
Xử lý nước thải bằng công nghệ AAO

Xử lý nước thải bằng công nghệ AAO

Công nghệ xử lý AAO là quá trình xử lý sinh học liên tục sử dụng các hệ vi sinh ...
Xem tiếp
Làm lò đốt rác tại nhà ở vùng nông thôn

Làm lò đốt rác tại nhà ở vùng nông thôn

Hiện nay, rác thải sinh hoạt đang trở thành vấn nạn tại nhiều địa phương, đe dọa...
Xem tiếp
Xử lý nước thải bằng công nghệ MBBR

Xử lý nước thải bằng công nghệ MBBR

MBBR là từ viết tắt của cụm Moving Bed Biofilm Reactor, trong đó sử dụng các giá...
Xem tiếp
Tp Hồ Chí Minh: Xây dựng trạm thu mua rác tái chế

Tp Hồ Chí Minh: Xây dựng trạm thu mua rác tái chế

TP. Hồ Chí Minh cũng như các đô thị lớn trong cả nước đang gặp một vướng mắc là ...
Xem tiếp
Dán nhãn năng lượng: Giải pháp bảo vệ tầng ôzôn 

Dán nhãn năng lượng: Giải pháp bảo vệ tầng ôzôn 

Việc dán nhãn năng lượng là giải pháp hiệu quả giúp định hướng việc sử dụng thiế...
Xem tiếp
Xử lý nước thải bằng công nghệ màng lọc sinh học MBR

Xử lý nước thải bằng công nghệ màng lọc sinh học MBR

Là công nghệ tiên tiến bằng phương pháp sinh học kết hợp kỹ thuật tách sinh khối...
Xem tiếp
Công nghệ xử lý nước thải SBR

Công nghệ xử lý nước thải SBR

Là một trong những công nghệ tiên tiến thường được ứng dụng trong các hệ thống x...
Xem tiếp
Giải pháp xử lý rác của các nước trên thế giới

Giải pháp xử lý rác của các nước trên thế giới

Thu gom và xử lý rác thải là vấn đề "nóng" với tất cả các quốc gia trên thế giới...
Xem tiếp
ĐTM là gì ? Tại sao cần làm ĐTM ?

ĐTM là gì ? Tại sao cần làm ĐTM ?

Đánh giá tác động môi trường là gì? Tại sao cần đánh giá tác động môi trường? H...
Xem tiếp
Chứng chỉ quan trắc môi trường ( VIMCERTS) là gì ?

Chứng chỉ quan trắc môi trường ( VIMCERTS) là gì ?

Chứng chỉ Quan trắc Môi trường là gì ? Cơ quan nào quản lý ? Và được quy định tạ...
Xem tiếp
VILAS là gì? Tại sao cần công nhận VILAS?

VILAS là gì? Tại sao cần công nhận VILAS?

Chúng ta thường nghe nói phòng thử nghiệm nào đó đạt được công nhận VILAS, vậy V...
Xem tiếp
Ưu khuyết điểm của năng lượng mặt trời

Ưu khuyết điểm của năng lượng mặt trời

Điện mặt trời là một hướng phát triển tích cực trong việc cung cấp năng lượng ch...
Xem tiếp
Nano Bioreactor: Công nghệ xử lý nước thải tiên tiến

Nano Bioreactor: Công nghệ xử lý nước thải tiên tiến

Ở Việt Nam, nước thải đô thị thường cho chảy thẳng vào các cống, rãnh, kênh nội ...
Xem tiếp
Xử lý nước thải bằng công nghệ cơ điện

Xử lý nước thải bằng công nghệ cơ điện

Nhằm hỗ trợ các các nhà máy sản xuất, khu công nghiệp, bệnh viện ứng dụng công n...
Xem tiếp
Hệ thống CHEMILES - Giải pháp làm sạch nước ngầm không hóa chất

Hệ thống CHEMILES - Giải pháp làm sạch nước ngầm không hóa chất

Tại Việt Nam, phần lớn dân cư sống ở vùng nông thôn đang trong tình trạng thiếu ...
Xem tiếp
Tình hình ô nhiễm không khí toàn cầu và tại Việt Nam

Tình hình ô nhiễm không khí toàn cầu và tại Việt Nam

Ô nhiễm không khí hiện đang là mối quan tâm chung của xã hội toàn cầu. Bởi nó đư...
Xem tiếp
Xử lý nước thải bằng năng lượng mặt trời

Xử lý nước thải bằng năng lượng mặt trời

Hệ thống xử lý chủ yếu bằng công nghệ sinh học (Biofast – SP, Solor Power), công...
Xem tiếp
Quan trắc môi trường là gì ? Tại sao phải thực hiện quan trắc môi trường ?

Quan trắc môi trường là gì ? Tại sao phải thực hiện quan trắc môi trường ?

Quan trắc là việc theo dõi có hệ thống các thành phần môi trường, kiểm soát chất...
Xem tiếp
Vi khuẩn phân huỷ nhựa: Giải pháp xử lý rác thải cho tương lai

Vi khuẩn phân huỷ nhựa: Giải pháp xử lý rác thải cho tương lai

Loại vi khuẩn mới được phát hiện này có tên Ideonella sakaiensis, có thể tiết ra...
Xem tiếp
Báo động chất lượng không khí ô nhiễm tại TP.HCM

Báo động chất lượng không khí ô nhiễm tại TP.HCM

Bên cạnh thời tiết nắng nóng gay gắt với chỉ số tia cực tím cao vượt ngưỡng, chấ...
Xem tiếp
Bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên trong Cách mạng công nghiệp 4.0 - Bài 1: Tác động tích cực và những thách thức

Bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên trong Cách mạng công nghiệp 4.0 - Bài 1: Tác động tích cực và những thách thức

Cách mạng công nghiệp 4.0 mở ra cơ hội trong việc tiếp cận và ứng dụng các khoa ...
Xem tiếp
Bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên trong Cách mạng công nghiệp 4.0 - Bài 2: Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin và kỹ thuật số

Bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên trong Cách mạng công nghiệp 4.0 - Bài 2: Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin và kỹ thuật số

tăng cường ứng dụng công nghệ trong Cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt là công ...
Xem tiếp
Chôn khí CO2 dưới lòng đất - giải pháp giảm khí thải gây biến đổi khí hậu

Chôn khí CO2 dưới lòng đất - giải pháp giảm khí thải gây biến đổi khí hậu

CO2 được cho là "thủ phạm" chính gây ra hiện tượng Trái đất nóng lên, làm biến đ...
Xem tiếp
Bài 2 : Cơ sở pháp lý và đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường ĐTM

Bài 2 : Cơ sở pháp lý và đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường ĐTM

Nghị định của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, báo cáo đánh gi...
Xem tiếp
Bài 3 : Quy trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM

Bài 3 : Quy trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM thuộc thẩm quyền thẩm định của Bộ Tài n...
Xem tiếp
Bức tranh quản lý rác thải phức tạp tại Việt Nam

Bức tranh quản lý rác thải phức tạp tại Việt Nam

Những số liệu trên được đưa ra tại "Hội thảo kinh nghiệm quốc tế và đề xuất chín...
Xem tiếp
Nhìn lại bức tranh môi trường Việt Nam năm 2019

Nhìn lại bức tranh môi trường Việt Nam năm 2019

2019 là năm tệ hại của môi trường với hàng loạt sự cố về nguồn nước, cháy rừng l...
Xem tiếp
Hướng đi mới quản lý toàn diện chất thải chăn nuôi

Hướng đi mới quản lý toàn diện chất thải chăn nuôi

Vấn nạn về ô nhiễm môi trường chăn nuôi ngày càng gia tăng vẫn đang là chủ đề nó...
Xem tiếp
Thức tỉnh trong đại dịch

Thức tỉnh trong đại dịch

Thực phẩm từ thú rừng cùng với sự xâm lấn của con người vào môi trường hoang dã ...
Xem tiếp
Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường

Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2...
Xem tiếp
Xả rác nhiều, phải trả phí nhiều!

Xả rác nhiều, phải trả phí nhiều!

Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) có những quy định rõ về nội dung: thu p...
Xem tiếp
Giữ môi trường sạch, phòng chống dịch Covid-19

Giữ môi trường sạch, phòng chống dịch Covid-19

Nhằm hạn chế mức thấp nhất sự lây lan của dịch bệnh Covid-19, tỉnh Thanh Hóa đan...
Xem tiếp
Hơn 900 bãi chôn lấp rác, Việt Nam xử lý cách nào?

Hơn 900 bãi chôn lấp rác, Việt Nam xử lý cách nào?

Theo thống kê của Tổng cục Môi trường, tại Việt Nam hiện có hơn 900 bãi chôn lấp...
Xem tiếp
Sáng kiến giảm rác thải nhựa có thể được nhận 100 triệu đồng

Sáng kiến giảm rác thải nhựa có thể được nhận 100 triệu đồng

Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) vừa phát động cuộc thi Sáng kiến gi...
Xem tiếp
Mở rộng xã hội hóa hoạt động khí tượng thủy văn phục vụ phát triển bền vững

Mở rộng xã hội hóa hoạt động khí tượng thủy văn phục vụ phát triển bền vững

Nhận định xã hội hóa, đa dạng hóa nguồn lực cho hoạt động KTTV là xu thế chung, ...
Xem tiếp
Tận dụng Carbon dioxide để tái chế pin

Tận dụng Carbon dioxide để tái chế pin

Carbon dioxide có thể sử dụng để chiết xuất các kim loại hữu ích cho công nghệ t...
Xem tiếp
Những bất cập trong việc xử lý rác thải nông thôn hiện nay

Những bất cập trong việc xử lý rác thải nông thôn hiện nay

Vấn đề xử lý rác thải ở nông thôn hiện nay đang gặp nhiều bất cập, cụ thể: Bất c...
Xem tiếp
Giảm ô nhiễm không khí: Đâu là giải pháp cấp bách?

Giảm ô nhiễm không khí: Đâu là giải pháp cấp bách?

“Các Bộ, ngành, địa phương phải cùng chung tay vào cuộc để giảm tình trạng ô nhi...
Xem tiếp
Tổng cục Môi trường: Không chấp thuận các lò đốt rác cấp thôn, xã

Tổng cục Môi trường: Không chấp thuận các lò đốt rác cấp thôn, xã

Các địa phương không đầu tư xây dựng các lò đốt rác cỡ nhỏ cấp thôn, xã, cần hướ...
Xem tiếp
Khó khăn trong phát triển công nghệ điện rác tại Việt Nam

Khó khăn trong phát triển công nghệ điện rác tại Việt Nam

Đốt rác thải để phát điện là một trong những phương pháp tiên tiến hiện nay, có ...
Xem tiếp
Israel: Tìm ra cách sử dụng thảm thực vật thành năng lượng điện

Israel: Tìm ra cách sử dụng thảm thực vật thành năng lượng điện

Các nhà khoa học Israel cho biết, họ đã sản xuất được hydro từ thực vật để tiến ...
Xem tiếp
Hợp tác thúc đẩy phân loại rác tại nguồn

Hợp tác thúc đẩy phân loại rác tại nguồn

Chiều 22/6, tại Hà Nội, Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) và UN...
Xem tiếp
Cắt giảm 40% thủ tục hành chính về môi trường

Cắt giảm 40% thủ tục hành chính về môi trường

Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) cắt giảm 40% thủ tục hành chính nhưng k...
Xem tiếp
Biến chất thải thành tài nguyên, thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn

Biến chất thải thành tài nguyên, thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn

Lâu nay, chúng ta vẫn tồn tại quan niệm, chất thải là thứ bỏ đi, không còn giá t...
Xem tiếp
Rác thải điện tử tăng 21% trong 5 năm qua

Rác thải điện tử tăng 21% trong 5 năm qua

Theo báo cáo “Giám sát rác thải điện tử toàn cầu năm 2020” của Liên Hợp Quốc, lư...
Xem tiếp
Giảm phát thải khí nhà kính trong xử lý chất thải rắn

Giảm phát thải khí nhà kính trong xử lý chất thải rắn

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang tác động mạnh mẽ lên đời sống, phát triển kinh tế –...
Xem tiếp
Công nghệ biến bã cà phê thành nhiên liệu sinh học

Công nghệ biến bã cà phê thành nhiên liệu sinh học

Mỗi ngày, các chuỗi cà phê thải ra hàng tấn cốc dùng một lần. Những cốc giấy này...
Xem tiếp
Tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ gây nhiều tử vong hơn cả bệnh truyền nhiễm

Tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ gây nhiều tử vong hơn cả bệnh truyền nhiễm

Các nhà nghiên cứu Mỹ gần đây nhận định nếu không xử lý tình trạng ấm lên toàn ...
Xem tiếp
Ô nhiễm môi trường từ thuốc bảo vệ thực vật (Bài 1): Người dân lạm dụng trong sản xuất nông nghiệp

Ô nhiễm môi trường từ thuốc bảo vệ thực vật (Bài 1): Người dân lạm dụng trong sản xuất nông nghiệp

Chỉ tính riêng trên cây lúa đã có tới 3.321 loại thuốc BVTV; đối với rau cũng có...
Xem tiếp
Ô nhiễm môi trường từ thuốc bảo vệ thực vật (Bài 2): Những tác động khôn lường

Ô nhiễm môi trường từ thuốc bảo vệ thực vật (Bài 2): Những tác động khôn lường

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất...
Xem tiếp
Ô nhiễm môi trường từ thuốc bảo vệ thực vật (Bài 3): Tăng cường công tác quản lý

Ô nhiễm môi trường từ thuốc bảo vệ thực vật (Bài 3): Tăng cường công tác quản lý

Hiện nay, vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) vẫn còn nhiều bất cập. Do ...
Xem tiếp
Phương pháp biến đổi CO2 thành các hợp chất có lợi

Phương pháp biến đổi CO2 thành các hợp chất có lợi

Các nhà khoa học Australia đã phát triển thành công phương pháp biến khí chất th...
Xem tiếp
Sử dụng trai kiểm soát nguồn nước ở thủ đô Ba Lan

Sử dụng trai kiểm soát nguồn nước ở thủ đô Ba Lan

Thay vì sử dụng máy móc hiện đại, những con trai nhỏ bé lại được tin cậy giao ch...
Xem tiếp
Sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường 2014: Bài 1 - Tích hợp giấy phép môi trường

Sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường 2014: Bài 1 - Tích hợp giấy phép môi trường

Luật Bảo vệ môi trường được áp dụng từ năm 2014, dù tuổi đời của Luật chưa dài n...
Xem tiếp
Sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường 2014: Bài 2 - Thu hẹp đối tượng, đánh giá tác động môi trường

Sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường 2014: Bài 2 - Thu hẹp đối tượng, đánh giá tác động môi trường

Những điểm mới trong Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường 2014 sửa đổi dự kiến sẽ góp ...
Xem tiếp
Sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường 2014: Bài cuối - Điều chỉnh hành vi theo hướng có lợi cho môi trường

Sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường 2014: Bài cuối - Điều chỉnh hành vi theo hướng có lợi cho môi trường

Theo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), lượng chất thải rắn sinh...
Xem tiếp
Đề xuất tích hợp 7 loại giấy phép môi trường thành một

Đề xuất tích hợp 7 loại giấy phép môi trường thành một

Sáng 4/9, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã dự Hội nghị...
Xem tiếp
Ô nhiễm không khí có liên hệ với tỉ lệ tử vong do COVID-19

Ô nhiễm không khí có liên hệ với tỉ lệ tử vong do COVID-19

Bệnh nhân mắc COVID-19 tại những khu vực có mức độ ô nhiễm không khí cao trước k...
Xem tiếp
Xử lý rác thải: Câu chuyện chưa bao giờ hết nóng

Xử lý rác thải: Câu chuyện chưa bao giờ hết nóng

Theo thống kê của Bộ Xây dựng, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của cả nước là...
Xem tiếp
Những con số bất an

Những con số bất an

Báo cáo của Liên Hợp Quốc công bố ngày 12/10 cho thấy, biến đổi khí hậu là nguyê...
Xem tiếp
Nhật Bản phát triển túi nhựa phân hủy sinh học trong nước biển

Nhật Bản phát triển túi nhựa phân hủy sinh học trong nước biển

Công ty Mitsubishi Chemical của Nhật Bản mới đây tuyên bố họ đang phát triển loạ...
Xem tiếp
Nỗi lo ô nhiễm môi trường và bùng phát dịch bệnh sau lũ ở miền Trung

Nỗi lo ô nhiễm môi trường và bùng phát dịch bệnh sau lũ ở miền Trung

Sau bão và mưa lũ, người dân miền Trung lại đối mặt với nỗi l...
Xem tiếp
Sẽ hoàn thiện chính sách, pháp luật quản lý chất thải nhựa

Sẽ hoàn thiện chính sách, pháp luật quản lý chất thải nhựa

Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) sẽ thực hiện xây dựng, hoàn th...
Xem tiếp
Tái chế chất thải nhựa: Một mũi tên trúng hai đích

Tái chế chất thải nhựa: Một mũi tên trúng hai đích

Xử lý chất thải nhựa bằng phương pháp tái chế được đánh giá là “một mũi tên trún...
Xem tiếp
Lũ lụt là nguy cơ và thảm họa lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường

Lũ lụt là nguy cơ và thảm họa lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường

"Hiện nay, lũ lụt là nguy cơ và thảm họa rất lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi ...
Xem tiếp
Các nhà máy xử lý rác ở Hà Nội qua vận hành đã bộc lộ nhiều nhược điểm

Các nhà máy xử lý rác ở Hà Nội qua vận hành đã bộc lộ nhiều nhược điểm

Qua thời gian vận hành, các nhà máy xử lý đốt rác ở Hà Nội đã bộc lộ nhược điểm,...
Xem tiếp
Hướng đi mới trong xử lý rác thải ở TP.HCM

Hướng đi mới trong xử lý rác thải ở TP.HCM

Hiện TP.HCM phải xử lý khoảng 9.000 tấn rác thải sinh hoạt mỗi ngày, cao điểm có...
Xem tiếp
Pin năng lượng mặt trời hết hạn (Bài 1): Mạnh đầu tư, nhẹ xử lý

Pin năng lượng mặt trời hết hạn (Bài 1): Mạnh đầu tư, nhẹ xử lý

Trong bối cảnh năng lượng mặt trời đang phát triển như vũ bão, vấn đề xử lý rác ...
Xem tiếp
Pin năng lượng mặt trời hết hạn (Bài 2): Bài toán môi trường chưa có lời giải đáp

Pin năng lượng mặt trời hết hạn (Bài 2): Bài toán môi trường chưa có lời giải đáp

Điện mặt trời đang được phát triển ồ ạt nhằm thay thế cho nhiên liệu hóa thạch....
Xem tiếp
Cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn

Cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Chỉ thị số 41/CT-TTg về một...
Xem tiếp
TP. Hồ Chí Minh: Thu mua rác thải nhựa để hạn chế xả thải

TP. Hồ Chí Minh: Thu mua rác thải nhựa để hạn chế xả thải

Như một phần trong kế hoạch giảm thiểu chất thải nhựa, UBND TP.HCM đã ban hành K...
Xem tiếp
Xâm nhập mặn đe dọa nguồn nước sinh hoạt của TP.Hồ Chí Minh

Xâm nhập mặn đe dọa nguồn nước sinh hoạt của TP.Hồ Chí Minh

Bên cạnh việc ô nhiễm nguồn nước thì xâm nhập mặn cũng đang là mối đe dọa hàng đ...
Xem tiếp
Pin năng lượng mặt trời hết hạn (Bài 3): Cần siết chặt quy định, khuyến khích, bắt buộc tái chế

Pin năng lượng mặt trời hết hạn (Bài 3): Cần siết chặt quy định, khuyến khích, bắt buộc tái chế

Mặc dù là nguồn năng lượng sạch nhưng điện mặt trời lại đặt ra một vấn đề nan gi...
Xem tiếp
Pin năng lượng mặt trời hết hạn (Bài 4): Bài toán xử lý rác thải có đơn giản?

Pin năng lượng mặt trời hết hạn (Bài 4): Bài toán xử lý rác thải có đơn giản?

Điện mặt trời đang phát triển rất mạnh ở Việt Nam, đó là tín hiệu tốt. Tuy nhiên...
Xem tiếp
Từ chối thu gom rác thải sinh hoạt chưa phân loại từ năm 2022

Từ chối thu gom rác thải sinh hoạt chưa phân loại từ năm 2022

Từ 1/1/2022, theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020, việc phân loại rác t...
Xem tiếp
Nhanh chóng đưa Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) vào cuộc sống

Nhanh chóng đưa Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) vào cuộc sống

Ngày 22/12, tại Hà Nội, Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chứ...
Xem tiếp
10 sự kiện môi trường nổi bật năm 2020

10 sự kiện môi trường nổi bật năm 2020

Năm 2020 chứng kiến nhiều vấn đề môi trường nổi bật. Tòa soạn Tạp chí điện tử Mô...
Xem tiếp
Bộ TN&MT yêu cầu các địa phương tăng cường kiểm soát ô nhiễm không khí

Bộ TN&MT yêu cầu các địa phương tăng cường kiểm soát ô nhiễm không khí

Bộ Tài nguyên – Môi trường (TN-MT) vừa có văn bản gửi các tỉnh, thành đề nghị tă...
Xem tiếp
Ấn Độ: Biến không khí ô nhiễm thành vật liệu xây dựng

Ấn Độ: Biến không khí ô nhiễm thành vật liệu xây dựng

Công ty khởi nghiệp Ấn Độ Carbon Craft Design (CCD) ra mắt với mục tiêu làm sản ...
Xem tiếp
Cách kiểm kê khí thải từ các hoạt động dầu khí

Cách kiểm kê khí thải từ các hoạt động dầu khí

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam xây dựng bộ hướng dẫn kiểm kê khí thải phát sinh dựa t...
Xem tiếp
THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG

THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG

Xem tiếp
logo

Liên hệ

  • Lô T2-6 đường D1,
    Khu Công nghệ cao,
    TP. Thủ Đức, TP.HCM

  • (+84) 28 3733 2121
  • (+84) 28 3733 2126
  • info@etmcenter.com.vn

Nhận email

Cập nhật tin tức mới nhất từ chúng tôi. Hãy đăng ký ngay hôm nay!
  • Lô T2-6 đường D1, Khu Công nghệ cao, TP. Thủ Đức, TP.HCM
  • (+84) 28 3733 2121
  • (+84) 28 3733 2126